Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng, vừa là công cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu, vừa tạo hành lang pháp lý an toàn, tin cậy, thuận lợi cho sự pháp triển kinh tế - xã hội. Ở nước ta, thời gian qua, cùng với việc không ngừng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống trở thành yêu cầu cấp thiết, cần được thực hiện thường xuyên, liên tục và hiệu quả. 1. Nguồn gốc ra đời của Ngày Pháp luật Việt Nam Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc sử dụng công cụ pháp luật, đặc biệt là Hiến pháp để thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, góp phần xây dựng Nhà nước...
1. Đặt vấn đề để thực hiện khi Luật Đất đai có hiệu lực Hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, trong đó có pháp Luật đất đai nói riêng để bảo đảm “đồng bộ, thống nhất, phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, đồng thời, để “huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên, bảo đảm công khai, minh bạch và khắc phục tình trạng tranh chấp, khiếu kiện, tham nhũng, lãng phí” là mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đặt ra trong Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về “tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả...
1. Quy định pháp luật về điều kiện kết hôn Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, quy định chế độ hôn nhân và gia đình; chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử giữa các thành viên trong gia đình; trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình (Điều 1); khuyến khích kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình (khoản 5 Điều 2); cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn (điểm b khoản 2 Điều 5). Pháp luật quy định cấm việc kết hôn đối với những hành vi kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong...
https://pbgdpl.gialai.gov.vn/tin-tuc-su-kien/tin-tong-hop/Tai-lieu-PBGDPL-o-co-so-BTP-2024
Luật đất đai năm 2024, được quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ 5 ngày 18/01/2024 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2025 (Luật đất đai năm 2024). Đạo Luật này thay thế cho Luật đất đai năm 2013 với 16 chương và 260 điều đã thể chế hóa quy định của Hiến pháp năm 2013; Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển ở thu nhập cao (Nghị quyết số 18-NQ/TW) với những sửa đổi, bổ sung về quản lý và sử dụng đất nhằm tháo gỡ các điểm nghẽn về thể chế pháp lý, khơi thông, phát huy...
TẢI TẠI ĐÂY
Tháng 10 tới sẽ có những quy định mới đáng chú ý nào được đưa vào áp dụng
Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Nghị quyết số 56/2023/NQ-HĐND, ngày 07/7/2023, quy định mức học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập thuộc tỉnh Gia Lai năm học 2023 - 2024.