CHUYÊN MỤC

Thông tin tuyên truyền
Default news teaser image
Các nhóm bạo lực gia đình, nguyên nhân và giải pháp

        Theo Luật Phòng chống bạo lực gia đình, đây là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình. Nạn nhân của bạo lực thân thể thường là phụ nữ, còn nam giới thường là nạn nhân của bạo lực tinh thần. Bạo lực gia đình xảy ra ở mọi quốc gia, nền văn hóa, tôn giáo, không có ngoại lệ về giàu- nghèo hay trình độ học vấn.           Hành vi bạo lực gia đình được chia làm 4 nhóm: bạo lực tinh thần, bạo lực thể chất, bạo lực kinh tế và bạo lực tình dục, và cụ thể như sau:          Nhóm 1, nhóm hành vi bạo lực về tinh...

Default news teaser image
Một số giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo Một số giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

 I. Bình đẳng giới là một trong những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam được quy định cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật và trong các Công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Năm 2006, Quốc hội thông qua Luật Bình đẳng giới, đưa bình đẳng giới vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. Bài viết đề cập bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới ở lĩnh vực này. Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ ngành Giáo dục (Bộ GDĐT) tổ chức hội nghị tập huấn công tác bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, ngày 29/6/ 2020.  Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu...

Default news teaser image
Nâng cao nhận thức về bình đẳng giới

       Bình đẳng giới là mục tiêu phấn đấu chung của Liên hợp quốc. Ở nước ta, bình đẳng giới được Đảng và Nhà nước dành sự quan tâm đặc biệt và được hiện thực hóa bằng đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, được thực hiện bằng nhiều dự án nhằm thúc đẩy quá trình trao quyền cho phụ nữ từng bước xóa đi rào cản, sự phân biệt nam và nữ trong đời sống xã hội.        I. Các khái niệm về bình đẳng giới       1. Khái niệm về giới tính      Giới tính là thuật ngữ khoa học xuất phát từ môn Sinh học chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học, là đặc điểm cấu tạo về cơ thể liên quan đến chức năng...

Default news teaser image
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình

       Gia đình là nơi trú ngụ của hạnh phúc, cái nôi nuôi dưỡng và giáo dục trẻ thơ, nơi trở về sau mỗi lần vấp ngã đối với mỗi con người. Nhưng trong nhiều trường hợp, bạo lực đang trở thành một trong những nguy cơ biến gia đình thành “địa ngục trần gian”. Dù ở bất cứ nơi đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, bạo lực gia đình không chỉ để lại hậu quả về thể chất, tinh thần mà còn về mặt kinh tế - xã hội. Tìm ra nguyên nhân của bạo lực gia đình sẽ giúp chúng ta đưa ra các giải pháp thiết thực để ngăn chặn, phòng chống vấn nạn này.         Có nhiều cách phân loại về nguyên nhân của bạo lực gia đình. Từ góc độ cá nhân...

Default news teaser image
Pháp luật quy định về Bình đẳng giới

             Bình đẳng giới là một trong những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam trong lĩnh vực văn hoá- xã hội, được quy định trong các văn bản pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam và trong các Công ước Quốc tế (Hiến chương Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới, Công ước về quyền chính trị của phụ nữ, Công ước Liên Hợp Quốc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ...) mà nước CHXHCN Việt Nam đã tham gia ký kết. Nhà nước đảm bảo bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình.  Bình đẳng giới là gì:         Bình đẳng giới là...

Default news teaser image
Thực tiễn tham gia lĩnh vực chính trị của phụ nữ Việt Nam

       Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị và thực tiễn tham gia của phụ nữ Việt Nam trong lĩnh vực chính trị thời gian qua; đánh giá những ưu điểm và hạn chế cần khắc phục; đề xuất một số giải pháp nhằm tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lĩnh vực chính trị ở Việt Nam.            1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị Quan điểm “nam - nữ bình quyền” đã được khẳng định trong Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930. Quan điểm của Đảng ta về phụ nữ tham chính cũng được thể...

Default news teaser image
Thực Trạng Tình Hình Bạo Lực Gia Đình Hiện Nay Và Một Số Giải Pháp

        Bạo lực giữa vợ, chồng với nhau: Bạo lực giữa người chồng đối với người vợ trong gia đình có thể thấy là dạng bạo lực phổ biến nhất trong gia đình. Hành vi người chồng gây ra chủ yếu và lớn nhất là bạo lực về thể chất, đây là dạng dễ nhận thấy và bị lên án mạnh mẽ nhất. Sỡ dĩ đa phần người đàn ông sử dụng “nắm đấm” để dạy vợ là do họ không nhận thức được rằng hành vi của mình là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, không phải tất cả hành vi bạo lực của người chồng đều là bạo lực về thể chất mà có những lúc, họ dùng tới nhiều cách khác để gây ra những tổn thương về tâm lý cho người vợ: mắng mỏ, chửi bới, xúc phạm danh dự…; hoặc có những hành vi cưỡng...

Default news teaser image
Trách nhiệm bình đẳng giới trong gia đình

        Gia đình là nơi định hình các quan hệ giới, truyền tải những chuẩn mực về giới và quyết định những cơ hội cho các thành viên gia đình. Gia đình là nơi đưa ra các quyết định cơ bản như: Số con, việc nuôi dạy con, phân bố thời gian và nguồn lực sản xuất, tiêu dùng và đầu tư cho tương lai… Thực tế cho thấy, gia đình có thể làm trầm trọng hơn định kiến giới hoặc có thể làm dịu đi sự phân biệt giới. Có thể nói, gia đình đóng vai trò quan trọng trong nhận thức và thực hiện bình đẳng giới. Chính vì vậy, Điều 33 Luật bình đẳng giới quy định trách nhiệm của gia đình trong việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới như sau:       – Tạo điều...

Default news teaser image
Các giải pháp phòng chống bạo lực gia đình

      Ngày nay, khi chúng ta đang chung tay xây dựng xã hội văn minh tiến bộ, gia đình hạnh phúc nhưng tình trạng bạo lực gia đình vẫn còn tồn tại và diễn ra phức tạp dưới nhiều hình thức, do đó chúng ta cần phải đấu tranh để hạn chế và từng bước xóa bỏ nó trong đời sống xã hội.        1. Khái niệm bạo lực gia đình Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là: “hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” (Điều 1 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007).            ...

Default news teaser image
Luật Bình đẳng giới ngăn chặn bạo lực gia đình

     1. Phụ nữ, trẻ em chịu nhiều đau khổ      Số liệu từ TAND tối cao, trung bình một năm trên cả nước có tới 8.000 vụ ly hôn mà nguyên nhân do bạo lực gia đình. Cũng theo số liệu thống kê của bệnh viện, các trung tâm, phòng cấp cứu lớn của cả nước, có hơn 27% phụ nữ bị ngược đãi nhập viện, hơn 10% điều trị y khoa nghiêm trọng hằng năm do nguyên nhân bạo lực gia đình.        Các đối tượng của bạo lực gia đình gồm trẻ em, người già, phụ nữ. Tuy nhiên đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất vẫn là phụ nữ. Những biểu hiện bất bình đẳng giới thường xảy ra trong cuộc sống hôn nhân. Đặc biệt ở một số nơi thuộc vùng sâu vùng xa, thì tệ nạn này vẫn...

 |<  <  13 14 15 16 17 18 19 20 21 22  >  >| 

Thông tin liên hệ:

  • Huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai
  • ubndchuse@gialai.gov.vn
  • (0269) 385 1781
  • Fax: 0269  385 1781

.